Bài viết của học giả An Chi (Huệ Thiên), đăng trên báo Thanh niên, ngày 27/5/2018 Tuy là cùng một trường nghĩa nhưng giá và phí không thể dùng thế cho nhau được. Giá là một từ Hán Việt mà chữ Hán hiện hành là [價]. Đây là một chữ …
Xem bài »Hoa Kỳ hay là Mỹ?
Nhân việc Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Mỹ, bàn chút về tên gọi Mỹ hay Hoa Kỳ. Theo thói quen, mình vẫn gọi nước America hay United States of America là Mỹ. Nói thế nó gọn hơn nhiều. Còn cái tên Hoa Kỳ cũng biết, nhưng ít khi dùng, …
Xem bài »260 từ ngữ thông dụng của dân Sài Gòn và người miền Nam
Tổng hợp 260 từ ngữ thông dụng của dân Saigon xưa nói riêng & người miền Nam ngày nay nói chung ! 1. À nha = thường đi cuối câu mệnh lệnh dặn dò, ngăn cấm (không chơi nữa à nha) 2. Áo thun ba lá, áo ba lỗ = …
Xem bài »Tiếng lóng trong Việt ngữ hiện đại
Tiếng lóng là một thực tế đầy sinh động mà hầu như bất kỳ ngôn ngữ nào trên trái đất đều có, dù muốn hay không. Văn hào Pháp Victor Hugo (1802 – 1885) từng chú ý sử dụng tiếng lóng trong tác phẩm Le dernier jour d’un condamné / …
Xem bài »Giọng nói người Sài Gòn
Giọng nói người Sài Gòn không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài Gòn đi vào tai, vào lòng, vào cách cảm, và nỗi nhớ nhung của người Sài Gòn lẫn dân miền …
Xem bài »Cái chết của một ngôn ngữ : tiếng Việt Sài Gòn cũ
Bài chia sẻ lại từ facebook Hong Phuc Nguyen Vấn đề ngôn ngữ là vấn đề của muôn thuở, không riêng gì của người Việt. Trong bài viết này, tôi muốn bàn về một thực trạng của tiếng Việt mà đã đến lúc, chúng ta không thể không suy nghĩ …
Xem bài »Từ lóng “BÀ NỘI”
Nghĩa gốc: Mẹ của bố Nghĩa tiếng lóng: Người yêu (nữ) Từ “bà nội” được sử dụng với nghĩa “người yêu (nữ)” vào cuối năm 2015, khi xuất hiện bộ phim “Em là bà nội của anh”.
Xem bài »Về một bài viết dạy bảo (sai) cách dùng từ Hán Việt
Theo mạch tranh luận về bài viết “Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt”, xin post một ý kiến phản biện của tác giả Nguyễn Tuấn Cương Mấy hôm nay trên mạng thi nhau tán dương một bài viết tên là “NHỮNG TỪ DÙNG SAI TRONG NGÔN NGỮ …
Xem bài »Sẻ hay Xẻ
Gần đây, trên nhiều trang mạng về ngôn ngữ đã có cuộc tranh luận khá nóng bỏng về nghĩa của chữ sẻ hay xẻ trong “chia sẻ” và “chia xẻ”. Điểm xuất phát của cuộc tranh luận là do gần đây trên báo chí, sách truyện, các tác giả và …
Xem bài »Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt
Tôi đọc được bài này trên internet, không biết những ý kiến này là đúng hay sai nhưng cũng là một quan điểm riêng để nghiên cứu. Rất mong mọi người tham gia tranh luận, làm rõ! *Book Hunter: Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt …
Xem bài »